Những câu hỏi liên quan
iamshayuri
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
24 tháng 12 2022 lúc 19:21

a,A= { x \(\in\) Z/ -1945 < x \(\le\) 2023}

  A = { -1944; -1943; -1942;  -1941;... ......;2020; 2021; 2022; 2023}

b, Tổng các phần tử có trong tập hợp A là:

B = -1944 + ( -1943) + (-1942 ) + (-1941) +....+ 2020 + 2021 + 2022 + 2023

Các cặp số đối nhau có trong tổng B là 1944 cặp mà hai số đối nhau có ytoongr bằng 0 vậy tổng B là:

B = 0 x 1944 + 1945 + 1946 +....+ 2020+2021+2022 + 2023

B = 0 + (2023+1945).{ ( 2023 - 1945 ) : 1 + 1} : 2

B = 156736

Bài 2 : CM hai số  12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau \(\forall\) n \(\in\) N

Gọi ước chung lớn nhất của 12n + 1 và 30n + 2 là d . Theo bài ra ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

 trừ vế cho vế ta được : 60n + 5 - (60n +4) \(⋮\) d

                                        60n + 5 - 60n - 4 \(⋮\) d

                                                                1 \(⋮\) d

                                                           \(\Rightarrow\) d = 1

Ước chung lớn nhất của 12n + 1 và 30n + 2 là 1 

Vậy  12n + 1 và  30n +2  là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

 

Bình luận (1)
Hàn Tuyết Ly
Xem chi tiết
Đinh Trọng Chiến
30 tháng 11 2016 lúc 21:51

ghi sai đề

Bình luận (0)
Hàn Tuyết Ly
30 tháng 11 2016 lúc 21:52

đúng mà

Bình luận (0)
Hàn Tuyết Ly
Xem chi tiết
Khuất Phương Thanh
30 tháng 11 2016 lúc 21:44

VD: số 6 là số chẵn lớn hơn 2 nhưng ko biểu diễn bằng tổng của 2 số nguyên tố

từ ví dụ lên ta thấy mọi số chẵn lớn hơn 2 chưa chắc có thể biểu diễn bằn tổng 2 số nguyên tố

Bình luận (0)
Hà Thu
30 tháng 11 2016 lúc 22:45

chứng minh nó sai dễ thôi mà bạn. Chỉ cần chứng minh một trường hợp sai là cả giả thiết sai

Bình luận (0)
trần thái hòa
17 tháng 11 2020 lúc 21:11

giả thuyết trên đúng cho tới TH 4x10^18 và vẫn còn tiếp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hàn Tuyết Ly
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
1 tháng 12 2016 lúc 5:10

VD: số 6 là số chẵn lớn hơn 2 nhưng ko biểu diễn bằng tổng của 2 số nguyên tố

từ ví dụ lên ta thấy mọi số chẵn lớn hơn 2 chưa chắc có thể biểu diễn bằn tổng 2 số nguyên tố

Bình luận (0)
zZz Hoàng Vân zZz
Xem chi tiết
zoombie hahaha
27 tháng 8 2015 lúc 11:36

Câu 1 :

C1:        x\(\in\){rỗng}

C2:        {5<x<6Ix là số chẵn và x thuộc N}

Câu 2 :

C1         x \(\in\) {0;1;2;3}

C2        {x\(\le\)3Ix\(\in\)N}

Câu 3:

C1       : x\(\in\){1;3;5;7;....}

C2         :  {x=2n+1Ix\(\in\)N*}

Câu 4:

 C1     :  {6;8;10;12;....;16}

C2      :{4<x\(\le\)16Ix là số chẵn x thuộc N}

Bình luận (0)
Trần Ngọc Khánh Linh
Xem chi tiết
Băng Dii~
14 tháng 10 2016 lúc 18:29

a )

M = 10 , 9 , 8 , 7 , 6 , 5 , 4 , 3 , 2 , 1 , 0

P  = 8 , 6 , 4 

N  = 11 , 9 , 7 , 5 , 3 , 1 

c )

28 = 256 , các số tiếp theo :

 256 , 257 , 258 

b ) dễ quá , khỏi cần làm , chỉ cần viết dấu hiệu con là xong 

nhé !

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Mai
Xem chi tiết
Xem chi tiết
An Nguyễn Thúy
Xem chi tiết
Long Sơn
29 tháng 10 2021 lúc 17:24

A={0,1,2,3,4}

B={4,6,8}

C={4}

Bình luận (0)
hà huy minh hiếu
29 tháng 10 2021 lúc 17:25

A={0,1,2,3,4}

B={4,6,8}

C={4}

Bình luận (0)